Thành cổ Nghệ An - chứng tích lịch sử cận đại

Thành cổ Nghệ An - chứng tích lịch sử cận đại

Thành cổ Nghệ An ban đầu được xây bằng đất (1804) trên địa phận hai xã Vĩnh Yên và Yên Trường, nay thuộc thành phố Vinh. Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831) mới được xây bằng đá, hình lục giác theo phong cách thành châu Âu. Thành có sáu cạnh, ba cửa; chu vi khoảng 2.400m; tường cao 4,4m; diện tích khoảng 420.000m²; bao quanh là hào nước sâu khoảng 3m. Trong thành phía đông có dinh tổng đốc, phía nam có dinh bố chánh, án sát, lãnh binh, đốc học; phía bắc là trại lính và nhà ngục. Sau nhiều thế kỷ, công trình kiến trúc thành lũy này giờ chỉ còn sót lại 3 cổng thành rêu phong: Tiền Môn, Tả Môn, Hữu Môn. Dáng vẻ trầm mặc rêu phong, di tích thành cổ là điểm nhấn được ưa thích trong hành trình chinh phục các điểm đến ở xứ Nghệ.

Có thể bạn quan tâm:

  • Hàng trăm người thi nhau lội bùn bắt cá trong lễ hội phá trằm
  • Tiền Giang: 240 công dân Việt Nam trở về từ Singapore hoàn thành thời gian cách ly y tế
  • Nhà hàng Le Jardin Bac Kan
  • Những đặc sản vùng “đệ nhất danh trà” Thái Nguyên
  • Bình lặng Bạc Liêu
  • Lai Châu: Bộ nhạc cụ truyền thống của người Dao Khâu ở Sìn Hồ
  • Độc đáo Nhà thờ đá Phát Diệm
  • Cực Tây A Pa Chải - Một tiếng gà gáy ba nước cùng nghe
  • Về Hà Tiên khám phá chùa Phật Đà
  • Bệnh viện tuyến huyện đầu tiên chữa trị thành công 2 bệnh nhân nhiễm Covid-19